[LẬT LẠI ĐỊNH NGHĨA VỀ CHỦ NGỮ]

 Khi bắt đầu học ngữ pháp của một ngôn ngữ nào, chúng ta thường sẽ phải học cách xác định chủ ngữ trong một câu và điều này không hề khó khăn. Ví dụ:"John loves Vietnam", chúng ta sẽ xác định được ngay chủ ngữ là "John" vì nó đứng ngay đầu câu và phần vị ngữ phía sau là thông tin về "John". Tuy nhiên, việc nhận biết này thường sẽ chỉ là một phán đoán mang tính chất bản năng, ít ai sẽ tự hỏi chủ ngữ thật chất là gì, nó đóng chức năng gì trong câu? Bài viết sau sẽ mang đến cho đọc giả những góc nhìn khác về chủ ngữ.

Chúng ta hãy thử phân tích câu sau trong tiếng Nhật: 

テレビ        子供            見ます

Terebi    wa  kodomo     ga  mimasu

TV                 children             watch


[CÁC CHIẾN LƯỢC GIAO TIẾP HƯỚNG ĐẾN PHÉP LỊCH SỰ]

 Trong bài viết trước, chúng ta đã bàn về "Thể diện âm tính" và "Thể diện dương tính", có thể bạn cần đọc hoặc đọc lại: Link bài viết trước. Câu hỏi kế tiếp cần đặt ra là trong giao tiếp xã hội làm thế nào để có thể cân bằng giữa việc giữ được thể diện bản thân đồng thời tôn trọng thể diện của người khác để đạt được tính lịch sự trong giao tiếp. Nội dung của bài viết hôm nay sẽ đưa ra một số chiến lược mà ta có thể áp dụng. Bài viết có tham khảo: "Giáo trình đại cương Ngôn ngữ học - Tập 2: Ngữ Dụng Học" của GS. TS. Đỗ Hữu Châu



[THỂ DIỆN ÂM TÍNH VS. THỂ DIỆN DƯƠNG TÍNH]

 Trong giao tiếp, một trong những quy tắc xã hội mà những người tham gia trong một cuộc hội thoại phải tuân theo là giữ thể diện bản thân đồng thời tôn trọng thể diện của người khác. Nếu như quy tắc này bị vi phạm hay phớt lờ, cuộc hội thoại có thể sẽ dẫn đến tranh cãi, mâu thuẫn và quan trọng hơn cả là mục đích giao tiếp sẽ khó lòng đạt được. Trong Ngữ dụng học, các nhà ngôn ngữ học đã đưa ra những lý thuyết về Thể diện - Face, trong đó có sự phân loại ra hai phương diện của thể diện: thể diện dương tính và thể diện âm tính (Brown & Levinson, 1987). Hai phương diện này hòa quyện vào nhau, tác động lẫn nhau và cân bằng lẫn nhau cũng giống như hình ảnh "vòng tròn âm dương" bên dưới đây. Chúng ta sẽ đào sâu vào hai khái niệm này nhé.



Hình: Tính hòa hợp "Âm-Dương" 

[TÍNH NHỊ PHÂN (BINARINESS) TRONG NGÔN NGỮ - PHẦN 2]

 Trong bài viết trước , tác giả đã đề cập đến về Ngữ pháp phổ quát - Universal Grammar (UG) - một lý thuyết gắn liền với tên tuổi nhà ngôn n...